Bài Thơ Tiếng Động Quanh Em ❤Nội Dung, Hình Ảnh, Giáo Án
Chào mừng bạn đến với Sancrypto, nơi chúng tôi cung cấp những thông tin hữu ích Bài thơ tiếng động quanh em
Bài Thơ Tiếng Động Quanh Em ❤️️ Nội Dung, Hình Ảnh, Giáo Án ✅ Bố Mẹ Cùng Bé Tìm Hiểu Tiếng Chuyển Động Của Những Chiếc Xe Đạp, Thuyền….Thú Vị Qua Bài Thơ Sau.
Nội Dung Bài Thơ Tiếng Động Quanh Em
Bài thơ Tiếng động quanh emTác giả: Chưa rõ
Kính koong kính koongLà tiếng xe đạpPin pin pin pinLà tiếng ô tôPíp píp nhỏ hơnLà xe máy đấyTu tu xình xịchLà tàu hỏa điTiếng vang ù ù…Là máy bay nhé
Tu tu đầu sóngLà tàu thủy cơPhành phạch, phành phạchCa nô rẽ nướcTiếng khua trong nướcLà tiếng thuyền nanTiếng cười vang rònKhi em vui đấyEm yêu biết mấyTiếng động quanh em.
Thohay.vn Chia sẽ 👍 Bài Thơ Nhắc Bé 👍 Nội Dung, Hình Ảnh, Giáo Án Trọn Bộ

Tranh Và Hình Ảnh Bài Thơ Tiếng Động Quanh Em
Giáo Án Bài Thơ Tiếng Động Quanh Em
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
- Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên bài thơ “tiếng động quanh em”, sưu tầm.
- Trẻ cảm nhận được nhịp điệu của bài thơ.
- Trẻ hiểu được nội dung của bài thơ: nói về tiếng kêu của các loại phương tiện giao thông khác nhau như: xe đập, ô tô, xe máy, máy bay, tàu thủy….
- Kỹ năng:
- Trẻ thể hiện được ngữ điệu sắc thái của bài thơ.
- Luyện cho trẻ kĩ năng đọc diễn cảm, đọc đúng nhịp điệu bài thơ.
- Trẻ biết thẻ hiện được cảm xúc của mình khi đọc bài đọc thơ.
- Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động. Khi đi tàu hỏa phải ngồi ngay ngắn,
- không đưa tay thò đầu ra ngoài và khi đi trên đường thấy rào chắn nơi tàu hỏa sắp đi qua không được đến gần…
II. CHUẨN BỊ:
Hình ảnh bài thơ tiếng động quanh em. nhạc bài hát” Bác đưa thư vui tính”.Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.Ổn định tổ chức:( 1-2 p)
- Cô và trẻ hát bài hát: “bác đưa thư vui tính” tác giả Hoàng Lân
- Cô và lớp mình vừa hát bài hát gì?
- Kính cong, kính cong là tiếng kêu của lọai phương tiện nào?
- Cô mời trẻ kể tên, dẫn trẻ vào bài.
- 2.Phương pháp, hình thức tổ chức (22-25p).
- * HĐ1: Cô đọc thơ cho trẻ nghe
- Cô giới thiệu tên bài thơ: tiếng động quanh em, sưu tầm
- Cô đọc lần 1: diễn cảm, rõ ràng.
- Cô vừa đọc bài thơ gì?
- Bài thơ do ai sáng tác?
- Cô đọc lần 2: Kết hợp tranh minh hoạ.
- Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì?
- Bài thơ do tác giả nào sáng tác?
=> Giảng giải nội dung bài thơ: nói về tiếng kêu của các loại phương tiện giao thông khác nhau như: xe đạp, ô tô, xe máy, máy bay, tàu thủy….
- Cô đọc lần Three đàm thoại trích dẫn.
- Cô vừa đọc bài thơ gì? Do ai sáng tác?
- Trong bài thơ nói đến loại phương tiện giao thông nào?( xe đạp, ô tô, xe máy, máy bay, tàu thủy….)
- Trong bài thơ tiếng xe đạp và tiếng xe ô tô kêu như thế nào?
” Kính koong kính koongLà tiếng xe đạpPin pin pin pinLà tiếng ô tô”
- Còn tiếng xe máy và tàu hỏa được nhắc đến như thế nào?
” Píp píp nhỏ hơnLà xe máy đấyTu tu xình xịchLà tàu hỏa đi”
- Bạn nào có nhắc giúp cô tiếng động cơ của máy bay và động cơ của tàu thủy nào?
“Tiếng vang ù ù…Là máy bay nhéTu tu đầu sóngLà tàu thủy cơ”
- Tiếng ca nô và tiếng thuyền nan được nhắc đến như thế nào?
“Phành phạch, phành phạchCa nô rẽ nướcTiếng khua trong nướcLà tiếng thuyền nan”
- Tiếng cười em bé được tác giả diễn tả như thế nào?
” Tiếng cười vang rònKhi em vui đấyEm yêu biết mấyTiếng động quanh em.”
- Giáo dục trẻ: Mỗi loại phương tiện giao thông có chức năng và nhiệm vụ khác nhau có lợi ích khác nhau.
- Và khi tham ra giao thông chúng mình phải nhớ đi bên phải đường, khi ngồi trên xe thì không được đùa nhau. Khi chơi xong các đồ chơi các con cất đồ chơi đúng nơi quy định.
- HĐ2: Dạy trẻ đọc thơ
- Cô cho trẻ đọc thơ ( 2- Three lần cùng cô).
- Cô động viên khuyến khích và sửa sai cho trẻ.
3, Kết thúc( 1-2p)
- Cô nhận xét giờ học – tuyên dương trẻ.
- Cho trẻ ra chơi.
Thohay.vn Tặng Bạn 🌲 Bài Thơ Kẹo Ngọt ❤️️ Nội Dung, Hình Ảnh, Giáo Án Trọn Bộ
